gegen\archive - wer bleibt wo

Diskurs

Exhibition tour with Sonja Hornung and Lena Johanna Reisner

29.01.2022
3 - 4 pm

[Bài tiếng việt ở dưới!]

gegen\archive: wer bleibt wo

Wanda Dubrau | Mascha Fehse & Valentina Karga | Pantea Lachin | Jinran Ha & Johanna Käthe Michel | Angelika Nguyen | Nguyễn Phương Thanh | Andrea Pichl | Phạm Minh Đức | Karla Sachse | Daniele Tognozzi

With contributions from: hausgemeinschaft k12 – hirschhof | Nguyễn + Transitory | Kerstin Möller | Aymi Trần – Vinaphunu | Jochen Wisotzki u.a.

An exhibition of Prater Galerie hosted by ACUD Galerie | Veteranenstr. 21, 10119 Berlin
Opening hours: Weds–Sun, 12–19pm

The exhibition and accompanying events are held with expanded 2G rules (entry only to vaccinated and recovered; wearing an FFP2 mask is required for the duration of the visit/event).

In the decades following the Berlin Wall’s erection in 1961, many of the working-class inhabitants of Prenzlauer Berg moved to more attractive new housing in areas such as Marzahn or Hohenschönhausen. Prenzlauer Berg was literally rendered peripheral as GDR urban planners ‘decentralised’ East Berlin. Particularly from the 1980s, activists, political dissidents, and artists moved to Prenzlauer Berg and parts of Mitte, setting up alternative social structures in largely empty buildings and courtyards. During the same period, many young people left Vietnam – which was devastated by successive decolonial struggles increasingly enmeshed in deadly Cold War power interests – as contract workers to cover for labour shortages in the GDR. In East Berlin, they were also accommodated in new housing in the city’s east, often to the resentment of GDR citizens. In the years after the fall of the Wall, such areas soon came to symbolise an unwanted periphery, while large swathes of Prenzlauer Berg and Mitte became attractive centres for real estate investors and those with higher incomes.

Such reciprocal shifts between centre and periphery affect the relationship between bodies and spaces in the here-and-now. Periods of extreme insecurity and stress, such as the dismantling of economic and social infrastructure in East Berlin post-1990, or the ongoing repercussions of the Global Financial Crisis and the COVID-19 pandemic today, can affect and divide urban and social fabrics. Debt-driven real estate investment drives up prices of housing and commercial/industrial areas. Spaces generally understood to be ‘public’ or ‘shared’ tend to become even less safe for those who are marginalised, for example due to classism, racism and/or sexism. Meanwhile, non-commercial or easily accessible meeting-places are disappeared. In a city under pressure, marginalisation and segregation can mean that specific urban struggles play out in separate contexts – even when they occupy the same neighbourhoods. Yet questions relating to the post-socialist city and class-based exclusion can be dealt with in relation to ongoing colonial continuities and racist exclusions in urban spaces, and connected to the reproductive labour of taking care of urban spaces and their infrastructures. Thinking these three matters together, this exhibition brings together inter-generational aesthetic and political approaches to the question of “who belongs where”.

Tham quan triển lãm với hướng dẫn của Sonja Hornung + Lena Johanna Reisner

Chủ Nhật 29.01.2022, 15–16 giờ
Vào cửa với chứng nhận quy định 2G (đã tiêm hai mũi vắc xin hoặc đã khỏi Corona).

chống lại\lưu trữ: ai ở lại đâu

Wanda Dubrau | Mascha Fehse & Valentina Karga | Pantea Lachin | Jinran Ha & Johanna Käthe Michel | Angelika Nguyen | Nguyễn Phương Thanh | Andrea Pichl | Phạm Minh Đức | Karla Sachse | Daniele Tognozzi

Với đóng góp của: hausgemeinschaft k12 – hirschhof | Nguyễn + Transitory | Kerstin Möller | Aymi Trần – Vinaphunu | Jochen Wisotzki u.a.

Triển lãm của phòng tranh Prater là khách tại ACUD Galerie | Veteranenstr. 21, 10119 Berlin
Giờ mở cửa: thứ tư-Chủ Nhật 12–19 giờ

chống lại\lưu trữ: ai ở lại đâu đàm luận về thành phố hậu chủ nghĩa xã hội như là một kho lưu trữ sinh động ghi nhận một cách vật thể vô số những hành động thuộc về cấu trúc và thường nhật tác động đến ai và cái gì thuộc về đâu. Theo những dấu vết để lại: triển lãm này chuyển động giữa những không gian và sự im lặng, chúng là một di sản thuộc về cấu trúc của một nhà nước xã hội chủ nghĩa, của hợp đồng có những công nhân hợp tác lao động theo hợp đồng giữa Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hàng thập kỷ đổi thay cấu trúc theo hướng tư bản – tân chủ nghĩa tự do. Các nghệ sỹ của ba thế hệ đã dựa vào những cách thực hành mỹ học và (chống lại) lưu trữ trong và ngoài kho lưu trữ mà chủ yếu là đô thị hoá. Triển lãm dưới các hình thức như sưu tầm, vẽ sơ đồ, ghi tài liệu, nỗi buồn thương và can thiệp, sự gây chú ý hoặc đơn giản là sự đòi hỏi những không gian và sự bám chắc lấy chúng.

Những tác phẩm triển lãm hình thành trong sự kết nối của mạng và kinh tế dưới sự ủng hộ tương tác mà không nhất thiết phải chồng chéo lên nhau, không chỉ địa phương và thảo luận về mối quan hệ giữa trung tâm và ngoại vi. Với bộ sưu tập của những tác phẩm này, chống lại\lưu trữ:ai ở lại đâu đóng góp bằng cách xê dịch và chỉnh lý những cuộc đàm thoại, những ý tưởng, những hoạt động đô thị. Với câu hỏi “Thành phố thuộc về ai?” thì gắn liền với một câu hỏi tiếp: “Ai chăm sóc nó?”

Chống lại\lưu trữ:ai ở lại đâu là triển lãm đầu tiên của phòng tranh cộng đồng Prater từ 14 năm nay. Từ 1853, Prater là một nơi dành cho văn hoá, nghệ thuật và sự trao đổi sống động với nhiều quang cảnh khác nhau, bao gồm những triển lãm đương đại từ 1967 đến 2007. Hiện tại, việc mở lại đang được chuẩn bị cho khi sửa chữa xong. Trong thời gian xây dựng thì phòng tranh Prater sẽ là khách tại những cơ sở, địa điểm văn hoá khác nhau tại Berlin. là đề án triển lãm đầu tiên của phòng tranh Prater mới. Triển lãm chống lại\lưu trữ:ai ở lại đâu là khách tại ACUD Galerie. Triển lãm này được Sonja Hornung tổ chức với sự tư vấn phụ trách triển lãm của Lena Johanna Reisner.

Phòng tranh Prater là một cơ sở cộng đồng của phần truyên về Nghệ thuật và Văn hoá của Quận Pankow Berlin trong Sở Giáo dục thêm và Văn hoá. Chủ nhiệm là Lena Prents.

Prater Galerie is kindly hosted by ACUD MACHT NEU. The exhibition “gegen\archive: wer bleibt wo” is funded by the LOTTO-Stiftung and the Ausstellungsfonds für die Kommunalen Galerien der Berliner Bezirke.