© Duc Ngo Ngoc

© Duc Ngo Ngoc

Diskurs

Viet – Duc Geschichten

15.01.2022
18:00 - 20:30 Uhr

Kurzfilmscreening und Diskussion mit den Filmemacher*innen Duc Ngo Ngoc, Thuy Trang Nguyen, Melanie Nguyen und Jasmin Phan | Moderation: Angelika Nguyen

Für die Veranstaltung gelten die 2G plus Regeln (Zutritt nur für Geimpfte oder Genesene mit einem tagesaktuellen, negativen Testergebnis oder dem Nachweis einer Auffrischungsimpfung („Booster-Impfung“), das Tragen einer FFP2 Maske während des gesamten Besuches ist verpflichtend). Wir informieren Sie nach Anmeldung über aktuelle Änderungen der Regeln.

In deutscher Sprache mit Flüsterübersetzungen auf Anfrage
Teilnehmer*innenzahl begrenzt. Anmeldung bis zum 12.01.22: anmeldung@pratergalerie.de

Die Filmreihe „Viet – Duc“ erzählt von Menschen, die aus der vietnamesischen Diaspora in Deutschland stammen. Verwurzelt sind sie in allen Himmelsrichtungen: in Ost- und Westdeutschland sowie in Nord- und Südvietnam. Die Filme sind Reflektionen migrantischer Soziallagen und Wohnsituationen, der Kommunikation zwischen den Generationen, vielschichtiger Probleme, aber auch von Normalität und neuen Selbstverständlichkeiten.

Gezeigt werden vier Filme: zwei Kurzfilme aus dem Jahr 2020 von zwei Filmemacher:innen und zwei Kurzfilme aus dem Jahr 2021, die in einem Workshop für Jugendliche entstanden sind.

Jackfruit, 2020, 34 Minuten, von Thuy Trang Nguyen, Abschlussfilm der Internationalen Filmschule Köln, lief auf Festivals in Deutschland und in den USA. Er erzählt in kurzen Begegnungen aus dem Leben eines genderfluiden Menschen aus einer Einwandererfamilie in Berlin und ist eine der ersten vietnamesischen Geschichten mit queerer Perspektive in Deutschland.

Gehrenseestraße 1, 6 Minuten, 2020 von Duc Ngo Ngoc:. Der Film geht mit Nguyen Anh Tuan zurück in den verlassenen Wohnheim-Komplex Gehrenseestraße 1, wo der Protagonist als Kind zusammen mit seiner Mutter lebte. Nguyen Anh Tuan beschreibt eindringlich die Gefühle, die ihn in dieser Zeit bewegten.

Wohnen auf Zeit, 8 Minuten, 2021, von Jasmin Phan, Gerda Müller u.a.:. Die Regisseurin Jasmin Phan begibt sich zusammen mit ihrem Vater Thao auf eine Reise zurück in die Zeit seiner Ankunft in Deutschland vor 40 Jahren. Eine Spurensuche in die eigene Familiengeschichte, die Jasmin neue Facetten ihres Vaters offenbart und die Zeit der deutschen Wiedervereinigung aus der Perspektive eines ehemaligen Vertragsarbeiters beleuchtet.

Erst nachts konnten wir traurig sein, 8 Minuten, von Melanie Nguyen, Jenny Nguyen u.a.:. 1987, – zahlreiche Vietnames:innen kommen als Vertragsarbeiter:innen nach Deutschland, um sich ein neues Leben aufzubauen. Eine davon ist Nguyen Thi Le. Zu ihrem 60. Geburtstag erinnert sie sich an ihre Anfänge in Deutschland zurück, die von Einsamkeit, Heimweh, aber auch von Hoffnung geprägt waren.

Begleitet wurde der Workshop von professionellen vietnamesisch-deutschen Medienschaffenden unter der Leitung des Regisseurs Duc Ngo Ngoc, der selbst Sohn vietnamesischer Vertragsarbeiter:innen ist.

Anschließend Gespräch mit den Filmemacher:innen. Moderation: Angelika Nguyen

Thứ bẩy, ngày 15.01.2022, 18-20:30 giờ

Những câu chuyện Việt-Đức | Loạt phim ngắn và thảo luận với những nhà làm phim Duc Ngo Ngoc, Thuy Trang Nguyen, Melanie Nguyen và Jasmin Phan | Dẫn chương trình: Angelika Nguyen

Vào cửa với chứng nhận quy định 2G (đã tiêm hai mũi vắc xin hoặc đã khỏi Corona).
Chương trình tiếng Đức với phiên dịch ghé tai, nếu có nhu cẩu
Hạn chế số người tham gia. Đăng ký cho đến ngày 12.01.22: anmeldung@pratergalerie.de

Chuỗi phim “Việt-Đức” kể về những người người gốc Việt sống di cư ( Diaspora) tại Đức. Gốc gác họ đến từ khắp bốn phương: Đông và Tây Đức cũng như từ miền Bắc và Nam Việt Nam. Những bộ phim là những sự phản ánh về tình trạng xã hội của sự di cư và hoàn cảnh sống, về sự giao tiếp giữa những thế hệ, các vấn đề đa tầng, nhưng cũng về sự bình thường và những điều hiển nhiên mới.

Sẽ có bốn bộ phim được chiếu: hai phim ngắn của năm 2020 của hai nhà làm phim và hai phim ngắn của năm 2021 được dựng trong một khoáthanh niên.

“Jackfruit (mít)”, 2020, 34 phút, của Thuy Trang Nguyen, bộ phim tốt nghiệp của Trường Điện ảnh Quốc tế Köln, đã được chiếu tại Liên hoan tại Đức và Mỹ. Bộ phim kể những mẩu chuyện trong đời của một người linh hoạt giới trong một gia đình nhập cư ởBerlin và đồng thời là một trong những câu chuyện Việt đầu tiên với viễn cảnh đa dạng giới tại Đức.

“Gehrenseestraße 1”, 6 phút, 2020 của Duc Ngo Ngoc. Bộ phim đã cùng Nguyễn Anh Tuấn quay trở lại khu ký túc xáGehrenseestraße 1 bị bỏ hoang, nơi mà nhân vật chính khi còn nhỏ đã từng sống với mẹ. Nguyễn Anh Tuấn mô tả một cách sâu sắc những cảm xúc đã làm xúc động mình thời đó.

“Sống tạm bợ”, 8 phút, 2021, của Jasmin Phan, Gerda Müller và nhiều người khác

Đạo diễn Jasmin Phan đã cùng cha mình tên là Thao làm chuyến du lịch quay lại thời điểm khi ông mới sang Đức trước đây 40 năm. Một sự tìm kiếm dấu vết đã dẫn vào câu chuyện của chính gia đình mình, đã soi tỏ cho Jasmin nhiều khía cạnh mới lạ về người cha và thời gian nước Đức thống nhất từ phía của một công nhân hợp tác lao động.

“Chỉ về đêm mới được buồn”, 8 phút, của Melanie Nguyen, Jenny Nguyen và nhiều người khác

1987 – Vô số những người Việt sang Đức theo diện hợp tác lao động để xây dựng một cuộc sống mới. Một trong số đó là Nguyễn Thị Lê. Vào sinh nhật 60 tuổi, bà đã hồi tưởng lại lần nữa về thời gian đầu tại Đức đã được ghi dấu với sự cô đơn, nhớ nhà, nhưng cùng với niềm hy vọng.

Khóa dựng phim này được những chuyên gia phương tiện truyền thông Việt-Đức hỗ trợ dưới sự chỉ đạo của đạo diễn Duc Ngo Ngoc cũng chính là con trai của những người công nhân hợp tác lao động.

Tiếp theo là đàm thoại với những nhà làm phim. Dẫn chương trình: Angelika Nguyen

Chương trình tiếng Đức với phiên dịch ghé tai, nếu có nhu cẩu
Hạn chế số người tham gia. Đăng ký cho đến ngày 10.01.22:
anmeldung@pratergalerie.de