gegen\archive - wer bleibt wo

Diskurs

Ausstellungsführung mit Sonja Hornung und Lena Johanna Reisner

29.01.2022
15:00 - 16:00 Uhr

[Bài tiếng việt ở dưới!]

Wanda Dubrau | Mascha Fehse & Valentina Karga | Pantea Lachin | Jinran Ha & Johanna Käthe Michel | Angelika Nguyen | Nguyễn Phương Thanh | Andrea Pichl | Phạm Minh Đức | Karla Sachse | Daniele Tognozzi

Mit Beiträgen von: hausgemeinschaft k12 – hirschhof | Nguyễn + Transitory | Kerstin Möller | Aymi Trần – Vinaphunu | Jochen Wisotzki u.a.

Eine Ausstellung der Prater Galerie zu Gast in der ACUD Galerie | Veteranenstr. 21, 10119 Berlin
Öffnungszeiten: Mi.–So., 12–19 Uhr

Im Ausstellungsbetrieb und während der Veranstaltungen gelten die erweiterten 2G Regeln (Zutritt nur für Geimpfte oder Genesene, das Tragen einer FFP2 Maske während des gesamten Besuches wird vorausgesetzt).

In den Jahrzehnten nach dem Bau der Berliner Mauer 1961 zogen viele Anwohner:innen aus dem Arbeiterviertel Prenzlauer Berg in attraktivere Neubaugebiete wie Marzahn oder Hohenschönhausen. Im Zuge der ‚Dezentralisierung‘ Ost-Berlins durch die DDR-Stadtplanung wurde der Prenzlauer Berg buchstäblich an den Rand gedrängt. Ab den 1980er Jahren zogen Aktivist:innen, Dissident:innen und Künstler:innen nach Prenzlauer Berg und in Teile von Mitte, um in meist leer stehenden Gebäuden und Höfen alternative soziale Strukturen aufzubauen. Zur gleichen Zeit verließen viele junge Menschen das durch eine Reihe antikolonialer Kämpfe verwüstete und in die Machtinteressen des Kalten Krieges verstrickte Vietnam. Als Vertragsarbeiter:innen sollten sie den Arbeitskräftemangel in der DDR ausgleichen. In Ost-Berlin wurden auch sie in den neuen Wohnungen im Osten der Stadt untergebracht, oft zum Unmut der DDR-Bürger:innen. In den Jahren nach der Maueröffnung bedeuteten diese Wohngebiete bald eine unerwünschte Peripherie, während große Teile von Prenzlauer Berg und Mitte zu attraktiven Zentren für Immobilieninvestor:innen und Besserverdienende wurden.

Derartige wechselseitige Verschiebungen zwischen Zentrum und Peripherie beeinflussen die Beziehung zwischen Körpern und Räumen im Hier und Jetzt. Zeiten extremer Unsicherheit und Belastung – etwa während des Abbaus der wirtschaftlichen und sozialen Infrastruktur Ost-Berlins nach 1990 oder die anhaltenden Auswirkungen der globalen Finanzkrise und der COVID-19-Pandemie heute – können das städtische und soziale Gefüge beeinträchtigen und spalten. Immobilieninvestitionen treiben die Preise für Wohnungen und Gewerberäume in die Höhe. Räume, die im Allgemeinen als ‚öffentlich‘ oder ‚gemeinschaftlich‘ gelten, erweisen sich als noch unsicherer für diejenigen, die etwa aufgrund von Klassismus, Rassismus und/oder Sexismus eine Marginalisierung erleiden. Gleichzeitig verschwinden nicht-kommerzielle oder leicht zugängliche Treffpunkte. In einer Stadt, die unter Druck steht, können Marginalisierung und Segregation dazu führen, dass sich bestimmte städtische Kämpfe in getrennten Kontexten abspielen – selbst wenn sie in denselben Stadtteilen stattfinden. Fragen zur postsozialistischen Stadt und zur klassenbedingten Ausgrenzung können jedoch auch im Lichte kolonialer Kontinuitäten und rassistischer Ausgrenzungen innerhalb städtischer Räume betrachtet sowie zur reproduktiven Arbeit der Pflege solcher Räume und ihrer Infrastrukturen in Beziehung gesetzt werden. Indem diese drei Themen zusammen gedacht werden, versucht die Ausstellung, generationsübergreifende ästhetische und politische Ansätze zu versammeln, die sich mit der Frage beschäftigen: „Wer gehört wohin?“

Tham quan triển lãm với hướng dẫn của Sonja Hornung + Lena Johanna Reisner

Chủ Nhật 29.01.2022, 15–16 giờ
Vào cửa với chứng nhận quy định 2G (đã tiêm hai mũi vắc xin hoặc đã khỏi Corona).

chống lại\lưu trữ: ai ở lại đâu

Wanda Dubrau | Mascha Fehse & Valentina Karga | Pantea Lachin | Jinran Ha & Johanna Käthe Michel | Angelika Nguyen | Nguyễn Phương Thanh | Andrea Pichl | Phạm Minh Đức | Karla Sachse | Daniele Tognozzi

Với đóng góp của: hausgemeinschaft k12 – hirschhof | Nguyễn + Transitory | Kerstin Möller | Aymi Trần – Vinaphunu | Jochen Wisotzki u.a.

Triển lãm của phòng tranh Prater là khách tại ACUD Galerie | Veteranenstr. 21, 10119 Berlin
Giờ mở cửa: thứ tư-Chủ Nhật 12–19 giờ

chống lại\lưu trữ: ai ở lại đâu đàm luận về thành phố hậu chủ nghĩa xã hội như là một kho lưu trữ sinh động ghi nhận một cách vật thể vô số những hành động thuộc về cấu trúc và thường nhật tác động đến ai và cái gì thuộc về đâu. Theo những dấu vết để lại: triển lãm này chuyển động giữa những không gian và sự im lặng, chúng là một di sản thuộc về cấu trúc của một nhà nước xã hội chủ nghĩa, của hợp đồng có những công nhân hợp tác lao động theo hợp đồng giữa Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hàng thập kỷ đổi thay cấu trúc theo hướng tư bản – tân chủ nghĩa tự do. Các nghệ sỹ của ba thế hệ đã dựa vào những cách thực hành mỹ học và (chống lại) lưu trữ trong và ngoài kho lưu trữ mà chủ yếu là đô thị hoá. Triển lãm dưới các hình thức như sưu tầm, vẽ sơ đồ, ghi tài liệu, nỗi buồn thương và can thiệp, sự gây chú ý hoặc đơn giản là sự đòi hỏi những không gian và sự bám chắc lấy chúng.

Những tác phẩm triển lãm hình thành trong sự kết nối của mạng và kinh tế dưới sự ủng hộ tương tác mà không nhất thiết phải chồng chéo lên nhau, không chỉ địa phương và thảo luận về mối quan hệ giữa trung tâm và ngoại vi. Với bộ sưu tập của những tác phẩm này, chống lại\lưu trữ:ai ở lại đâu đóng góp bằng cách xê dịch và chỉnh lý những cuộc đàm thoại, những ý tưởng, những hoạt động đô thị. Với câu hỏi “Thành phố thuộc về ai?” thì gắn liền với một câu hỏi tiếp: “Ai chăm sóc nó?”

Chống lại\lưu trữ:ai ở lại đâu là triển lãm đầu tiên của phòng tranh cộng đồng Prater từ 14 năm nay. Từ 1853, Prater là một nơi dành cho văn hoá, nghệ thuật và sự trao đổi sống động với nhiều quang cảnh khác nhau, bao gồm những triển lãm đương đại từ 1967 đến 2007. Hiện tại, việc mở lại đang được chuẩn bị cho khi sửa chữa xong. Trong thời gian xây dựng thì phòng tranh Prater sẽ là khách tại những cơ sở, địa điểm văn hoá khác nhau tại Berlin. là đề án triển lãm đầu tiên của phòng tranh Prater mới. Triển lãm chống lại\lưu trữ:ai ở lại đâu là khách tại ACUD Galerie. Triển lãm này được Sonja Hornung tổ chức với sự tư vấn phụ trách triển lãm của Lena Johanna Reisner.

Phòng tranh Prater là một cơ sở cộng đồng của phần truyên về Nghệ thuật và Văn hoá của Quận Pankow Berlin trong Sở Giáo dục thêm và Văn hoá. Chủ nhiệm là Lena Prents.

Die Prater Galerie ist mit diesem Ausstellungsprojekt „gegen\archive: wer bleibt wo“ zu Gast bei ACUD MACHT NEU. Die Ausstellung wird von der LOTTO-Stiftung Berlin und aus Mitteln des Ausstellungsfonds für die Kommunalen Galerien der Berliner Bezirke gefördert.